Posts

5C + 1N: Nguyên Tắc Cơ Bản Trong Bình Luận Báo Chí

Image
Buổi học vừa qua sinh viên đã có cơ hội tìm hiểu về những nguyên tắc cơ bản trong bình luận báo chí 5C + 1N ( Chủ đề, Chính Kiến, Chính xác, Công bằng, Công tâm, Nhân văn). Hãy cùng tìm hiểu về thể loại bình luận ngắn thông qua bài báo này. 1. Chủ đề:  Lựa chọn được những sự kiện, vấn đề tốt, thời sự, thiết thực, thu hút sự chú ý của đông đảo công chúng. Ảnh chụp màn hình tiêu đề bài báo bình luận - báo Lao Động    Y Tế luôn là một trong những chủ đề thiết thực, được quan tâm và thu hút đọc giả. Qua tiêu đề bài viết có thể thấy việc lựa chọn chủ đề quan trọng thế nào để có thể nắm bắt được tâm lý người đọc cũng như thu hút họ. 2. Chính kiến: Nêu được chính kiến, quan điểm của cá nhân, cũng như cơ quan báo chí một cách rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, thuyết phục. Tác giả đã nêu rõ từng quan điểm cá nhân về góc nhìn không chỉ ở khía cạnh sức khỏe, còn cả ở lĩnh vực giáo dục. Với những dẫn chứng về ví dụ (học sinh các kỳ thi quốc tế, thi cử, sách giáo khoa) nhằm bài viết ...
  1. Ý tưởng cho tin: Nghi vấn lộ đề Ngữ Văn kì thi THPTQG 2023 2. Dàn bài tường thuật: Chủ đề:  NGHI VẤN LỘ ĐỀ NGỮ VĂN KÌ THI THPT QG 2023 TRƯỚC GIỜ THI: CÔNG AN VÀO CUỘC Sapo: Bộ GD&ĐT và Cục An ninh Chính trị nội bộ chính thức vào cuộc kiểm tra thông tin nghi vấn đề thi môn Ngữ Văn bị lọt, lộ ra ngoài khi chưa hết 2/3 thời gian. Đoạn 1: Các sĩ tử đã chính thức bước vào kì thi quan trọng nhất 12 năm đèn sách.  Sáng nay ngày 28/6, các sĩ tử Ất Dậu đã chính thức bước vào kì thi quan trọng nhất của 12 năm đèn sách - Kì thi THPTQG 2023 với môn thi đầu tiên là môn Ngữ Văn. Thời gian làm bài 180 phút, bắt đầu tính giờ lúc 7h35. Đoạn 2: Rò rỉ tin lộ đề  Trong giờ làm bài căng thẳng sáng nay, vào lúc 8h sáng khi vẫn chưa quá 2/3 thời gian làm bài, tuy nhiên trên mạng xã hội đã rò rỉ hình ảnh giống hệt đề thi chính thức. Sự việc này đã gây xôn xao khi đề thi năm nay có nguy cơ "lọt" ra ngoài. Đoạn 3: Bộ GD&ĐT và Công an vào cuộc  Về sự việc này, TFM được biết, ...

Khám Phá Bí Mật Phía Sau Các Trang Báo Mạng Nổi Tiếng: Mô Hình Kim Tự Tháp Ngược

Image
‘Kim tự tháp ngược’ - phương pháp viết tuy đơn giản và phổ biến, nhưng lại mang tính hiệu quả cao được hầu hết các nhà báo áp dụng, tạo hứng thú cho độc giả. Thông qua các đặc điểm và ví dụ cụ thể dưới đây, TFM sẽ giúp bạn đọc sẽ có cái nhìn tổng quan về cách một bài báo được ‘ra lò’. Phong cách viết 'Kim tự tháp ngược' là gì? Hình kim tự tháp ngược như tên của nó, một cấu trúc nội dung lộn ngược bắt đầu với các phần nội dung rộng nhất và thông tin quan trọng nhất – về một chủ đề hoặc tin tức được đặt ở trên cùng. Đỉnh của kim tự tháp ngược tóm tắt các yếu tố quan trọng nhất của một câu chuyện để thu hút người đọc nhằm thu hút sự chú ý của họ. Mỗi điểm thể hiện một thành phần khác nhau nhưng đều mang tính chất quan trọng của câu chuyện Tại sao kim tự tháp ngược lại phổ biến trong báo mạng điện tử? - Giúp người đọc hệ thống thông tin dễ dàng: những thông tin quan trọng và chủ yếu sẽ được đưa lên đầu, giúp người đọc chỉ cần đọc vài đoạn đầu để có thể nắm thông tin bài báo. Các ...

RECAP TUẦN 1 - KỸ NĂNG VIẾT BÁO ĐIỆN TỬ

Image
Trưa ngày 31/5/2023, trong buổi học đầu tiên, các bạn sinh viên đã được trải nghiệm và tìm hiểu về 5 đặc điểm ngôn ngữ của báo mạng điện tử, nhằm giúp sinh viên có những cái nhìn tổng quan hơn về môn học này. 1.  Ngôn ngữ  đa phương tiện: Trang báo vừa có chữ, vừa có hình ảnh, quảng cáo, âm thanh, video - Ảnh: Báo Tuổi Trẻ   2.   Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Tiêu đề rõ ràng, dễ hiểu - Ảnh: Báo Tuổi Trẻ 3.   Thể hiện tính thời sự cao nhất trong các loại hình báo chí S ự kiện diễn ra được đưa tin nhanh chóng, giúp công chúng nắm tình hình, ngoài ra sự linh hoạt trong việc chỉnh sửa tin tức, đáp ứng mức độ chính xác và tốc cập nhật đến độc giả. - Ảnh: Báo Tuổi Trẻ 4. Thành tố trong ngôn ngữ báo mạng điện tử được trình bày linh hoạt phục vụ liên kết đa chiều. Các liên kết liên quan được đính kèm, giúp người đọc có thể dễ dàng tìm hiểu thông tin về nữ ca sĩ của thời đại - Taylor Swift. Ảnh: Báo Tuổi Trẻ  5. Thể hiện tính hội nhập cao.  Thời đại xã hội...